
Chuỗi cung ứng và chủ quyền quốc gia | Vietstock
Trong thời đại toàn cầu hóa, khi các đường biên giới kinh tế dần mờ nhạt, mọi quốc gia đều được hưởng lợi nhờ tự do thương mại, phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu. Tưởng chừng như lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, hay khái niệm "toàn cầu hóa là không thể đảo ngược" từng được xem như lẽ tất yếu, thế nhưng, đằng sau bức tranh hào nhoáng ấy, vẫn có những yếu tố không thể gạt bỏ – đó là chủ quyền quốc gia. Và đại dịch COVID-19 là khoảnh khắc khiến cả thế giới bừng tỉnh.

Bình luận
Đăng nhập để bình luận
Bạn có bình luận gì không?
Bài viết liên quan
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN vẫn rất khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.
Với mong muốn mang đến nhiều may mắn và tài lộc cho khách hàng cá nhân dịp đầu xuân năm mới, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) gửi tặng hàng loạt ưu đãi vượt trội cùng quà tặng hấp dẫn khi gửi tiết kiệ...
Thành phố Hồ Chí Minh chọn Tăng trưởng Xanh là chiến lược phát triển tương lai, ưu tiên hàng đầu nhằm đạt được sự thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội.
Diễn biến trên biển Đỏ những ngày qua phản ánh căng thẳng địa chính trị trong một thế giới phân mảnh, tạo thêm áp lực cho kinh tế toàn cầu cũng như Việt Nam.