
Chính sách tài khóa: Tiếp tục mở rộng hay thắt chặt?
Từ năm 2020 đến nay, nước ta đã thực hiện chính sách tài khóa mở rộng (nới lỏng) nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân thông qua việc miễn, giảm, giãn thời hạn nộp thuế, phí và tiền thuê đất gần 200.000 tỷ đồng/năm. Lũy kế 8 tháng, thu ngân sách nhà nước ước tăng 17,8% so với cùng kỳ năm 2023, kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng khá tích cực, thậm chí dự báo đạt 6,5% vào năm 2025-2026. Vậy, Việt Nam nên thực hiện chính sách tài khóa như thế nào trong thời gian tới?

Bình luận
Đăng nhập để bình luận
Bạn có bình luận gì không?
Bài viết liên quan
UBND TP.Pleiku (Gia Lai) đã có tờ trình xin chủ trương thực hiện khắc phục kết luận thanh tra số 2405 ngày 26/10/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai xác định có 1.523 thửa đất tách không đúng quy định...
Điều 151 Luật Đất đai sửa đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2025 quy định các trường hợp không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ).
Đến chiều 25/1 đã có 17 ngân hàng công bố/ước tính kết quả kinh doanh năm 2023 gồm: Vietcombank, BIDV, MB, Agribank, VietinBank, Techcombank, VIB, Sacombank, LPBank, MSB, TPBank, Eximbank, BacABank, P...
Sự phát triển mạnh mẽ tại cửa ngõ phía Tây Thủ đô đã đưa khu vực này trở thành tâm điểm mới của Hà Nội trong những năm gần đây, trong đó nổi bật là Lumi Hanoi - dự án căn hộ cao cấp từ CapitaLand Deve...